Đặc điểm khác nhau giữa CMMI và ISO-27001

Xem nhanh

Sau đây là nội dung đánh giá về CMMI và ISO-27001. Được biết CMMI phát triển rộng tại Viện Kỹ Nghệ Phần Mềm của Mỹ có tính năng chủ yếu là tập trung vào mức độ cải tiến quy trình, hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức tối ưu tuyệt đối quy trình làm việc để khẳng định mức độ trưởng thành chuyên sâu có phát triển cao hơn. Song song đó, thì ISO-27001 là một bộ phận tiêu chuẩn về bảo mật thông tin, đảm bảo rằng các phương pháp kiểm soát này sẽ mang lại hiệu quả cao cho tổ chức.

Sự khác nhau về mặt khái niệm giữa CMMI và ISO-27001

Khác nhau giữa CMMI và ISO-27001 về khái niệm:

Theo thông tin đánh giá khách quan thì CMMI được xem là mô hình quản lý đạt hiệu quả cao về vấn đề cải tạo quy trình để xây dựng hệ thống phần mềm cho tổ chức. Đây còn được gọi là mô hình trưởng thành năng lực tích hợp chúng có khả năng đưa ra kế hoạch quản lý, hoạch định dự án nên phát triển theo hướng nào sẽ có được lợi nhuận cao nhất. Như vậy, theo đánh giá CMMI là một tập hợp các bài học kinh nghiệm để đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, chi phí và thời gian đều đạt yêu cầu mong muốn của tổ chức.

Khái quát về sự khác nhau giữa CMMI và ISO-27001
Khái quát về sự khác nhau giữa CMMI và ISO-27001

Theo thông tin cho biết ISO-27001 là một tiêu chuẩn đánh giá hàng đầu của quốc tế được công nhận và phổ biến nhiều trong giới doanh nghiệp. Lựa chọn những phương pháp có tỷ lệ cao để triển khai chính sách và quy trình sử dụng trong công ty nhằm mục đích khẳng định rằng các quản lý bảo mật thông tin được kiểm soát chặt chẽ, có hệ thống và chi phí phù hợp là nhờ áp dụng phương pháp hệ thống quản lý an toàn thông tin.

Sự khác biệt thực tiễn giữa CMMI và ISO-27001

Khác biệt thực tiễn giữa CMMI và ISO-27001:

Việc triển khai CMMI đã được phổ biến khá rộng rãi trong nhiều tổ chức thuộc các ngành khác nhau từ dịch vụ công nghệ thông tin, công nghiệp và kỹ thuật, sản xuất, tài chính và cả an ninh quốc phòng. Sau đây là những ví dụ thực tế về việc triển khai CMMI và các lợi ích của nó mang lại.

Sự đối lập thực tiễn giữa CMMI và ISO-27001
Sự đối lập thực tiễn giữa CMMI và ISO-27001

Đối với nhóm ngành công nghệ thông tin và viễn thông. Motorola đã áp dụng phương án triển khai chính sách CMMI nhằm mục đích cải tiến các quy trình phát triển cao phần mềm và phần cứng. Họ quyết định sử dụng phương pháp CMMI để chuẩn hóa tuyệt đối quy trình làm việc, tăng cường hỗ trợ việc kiểm soát chất lượng và phải đảm bảo tiêu chuẩn khuôn mẫu của CMMI đưa ra theo chứng nhận quốc tế.

Những lợi ích đạt được khi triển khai CMMI và ISO-27001: Motorola đã cập nhật báo cáo tăng trưởng không nhỏ trong chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó còn giúp giảm thiểu tối đa tỷ lệ lỗi phần mềm và cải thiện đáng kể thời gian giao hàng. Do đó mà tổ chức Motorola đã hoàn thành công việc hiệu quả hơn trong cách quản lý dự án và sự đồng nhất nội bộ.

Góc nhìn đa diện về ISO-27001
Góc nhìn đa diện về ISO-27001

Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp việc triển khai ISO-27001 cũng đã được tham gia vào thực hiện trong nhiều nhóm ngành khác nhau. Dưới đây là góc nhìn thực tế về ví dụ được áp dụng phương pháp ISO-27001 và những lợi ích mà chúng mang lại.

Nhóm ngành được triển khai ISO-27001 đó là viễn thông, Vodafone đã thực hiện phương án này nhằm mục tiêu có được cơ quan bảo vệ các dữ liệu khách hàng và tuyệt đối đảm bảo an ninh thông tin trong các dịch vụ công việc của tổ chức họ.

Những lợi ích đạt được khi triển khai CMMI và ISO-27001: Vodafone đã gia tăng mức độ tin cậy và đảm bảo lưu trữ dữ liệu an toàn mang lại sự an tâm cho khách hàng về vấn đề bảo mật hoặc rò rỉ thông tin cá nhân. Ngoài ra, việc lựa chọn triển khai ISO-27001 đã giúp tổ chức quản lý rủi ro chặt chẽ hơn, đưa ra những cách giải quyết phù hợp với sự cố và phản ứng kịp thời với tình huống xấu.

Sự khác biệt trong phạm vi CMMI và ISO-27001

Khác biệt trong phạm vi của CMMI và ISO-27001:

Phạm vi tham gia vào hoạt động doanh nghiệp của CMMI
Phạm vi tham gia vào hoạt động doanh nghiệp của CMMI

Hiện nay CMMI nhận được sự công nhận toàn thế giới cùng với nhiều lợi ích tích cực đặc biệt là doanh nghiệp. Đây được xong là một thành phần quan trọng tất yếu trong việc xây dựng hệ thống sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao. CMMI còn hỗ trợ cho việc định hướng những mục tiêu kinh doanh, xây dựng quy trình phù hợp với từng vùng về văn hóa, con người, mục tiêu kinh doanh.

Nhờ đó, mà CMMI được nhiều doanh nghiệp biết đến và tin tưởng áp dụng triển khai vào hoạt động của công ty. Sau đây là phạm vi áp dụng của CMMI vào môi trường doanh nghiệp tiêu biểu như ngành: Công nghệ thông tin, Quốc phòng, Hàng không, Sản xuất, Chế tạo, Y dược, Dược phẩm, Viễn thông … có thể khẳng định rằng CMMi đã tạo ra bước ngoặt lớn giúp đỡ cho ngành doanh nghiệp thế giới.

Phạm vi tham gia hoạt động vào các lĩnh vực của ISO-27001
Phạm vi tham gia hoạt động vào các lĩnh vực của ISO-27001

Trong quá trình công nghệ đang phát triển hiện nay thì ISO-27001 là một bộ phận quan trọng hỗ trợ doanh nghiệp bảo mật thông tin, hệ thống quản lý an ninh chặt chẽ và hạn chế sự rủi ro có thể triển khai bao gồm tất cả lĩnh vực. Thông tin cho biết đây là một tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn này có những tính năng linh hoạt như duy trì, cải tạo liên tục hệ thống quản lý an ninh, triển khai, thiết lập kế hoạch. Theo tình hình khảo sát hằng năm thì ghi nhận được hàng nghìn chứng chỉ ISO-27001 đã được cấp trên nhiều quốc gia khác nhau.

Vì thế mà ISO-27001 được nhiều tổ chức tin cậy và áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Đặc biệt hơn là những lĩnh vực yêu cầu mức độ an ninh thông tin tuyệt đối. Dưới đây sẽ là phạm vi áp dụng của ISO-2701 trong một số môi trường như: Công nghệ thông tin, Dịch vụ đám mây, Tài chính, Ngân hàng, Y tế, Chính phủ, Quốc Phòng, Giáo dục …

Hướng tiếp cận CMMI và ISO-27001

Triển khai cách tiếp cận giữa CMMI và ISO-27001
Triển khai cách tiếp cận giữa CMMI và ISO-27001

Một số cách tiếp cận với CMMI và ISO-27001 hiệu quả nhất là:

Vấn đề tiếp cận hay cập nhật một quy trình mới ở doanh nghiệp được xem là một điều khá khó khăn. Bởi vì nếu chọn triển khai CMMI nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng công việc, đạt hiệu suất hoạt động tuyệt đối thì tổ chức phải thay đổi văn hóa, quản lý mà còn yêu cầu bộ phận kỹ thuật phải làm việc nhiều hơn.

Hướng triển khai ISO-27001 đòi hỏi sự chấp thuận đồng nhất từ ban lãnh đạo đến sự hoạt động làm việc tích cực của đội ngũ nhân viên. Đây là một trong những tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống an ninh thông tin, giúp tổ chức bảo mật thông tin hiệu quả.

Hướng triển khai CMMI và ISO-27001

Bên cạnh đó bài viết sẽ chia sẻ thêm một số chiến lược triển khai CMMI và ISO-27001:

Sau đây sẽ là một số chiến lược triển khai của CMMI dành cho các tổ chức muốn tiếp cận với CMMI: hoạch định kế hoạch, thực hiện theo đúng quy trình cải tiến, đào tạo nguồn nhân lực, ngân cao nhận thức đội ngũ làm việc, hội nhập văn hóa cải tiến, tư vấn chia sẻ với chuyên gia, đánh giá chứng nhận, chính chỉ … nếu thực hiện hiệu quả tối đa các phương pháp trong tổ chức sẽ nâng cao được sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường khó tính.

Song song đó là một số chiến lược hoạch định của ISO-27001 dành cho các lĩnh vực cần bảo đảm thông tin không bị rò rỉ như: xác định phạm vi ISMS, quản lý sự cố, rủi ro, phát triển chính sách, đào tạo và nâng cao nhận thức, kiểm tra và đánh giá nội bộ, yêu cầu cải tiến liên tục, đánh giá chứng nhận và duy trì ISMS … đây là phương án tối ưu và đạt hiệu suất cao trong công việc xây dựng và giữ vững hệ thống an ninh thông tin cho tổ chức.

Bài viết trên đã nêu những điểm khác biệt quan trọng giữa CMMI và ISO-27001 là những thành phần như sau: về mục tiêu và phạm vi, phương pháp tiếp cận doanh nghiệp và chứng nhận và đánh giá. Không những thế mà CMMI với ISO-27001 có thể bổ sung lẫn nhau thông qua việc cải thiện quy trình và đảm bảo an ninh thông tin, chính sách tuân thủ và quản trị tốt còn lại là tăng cường nhận thức và đạo tạo nhằm mục tiêu kết hợp tạo ra lực lượng lao động vững kiến thức thạo kỹ năng.

Xem nhanh

Bài viết cùng chủ đề
phone-icon
zalo-icon